Khói Thuốc Lá: Sự Tàn Phá Của Thiên Nhiên Và Sức Khỏe

Thảo luận trong 'Tin tức máy in' bắt đầu bởi dancingshop7, 4/9/24.

Khói Thuốc Lá: Sự Tàn Phá Của Thiên Nhiên Và Sức Khỏe

  1. dancingshop7

    dancingshop7 New Member

    Bài viết:
    27
    Thích đã nhận:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Tham gia
    31/7/24
    Hút thuốc là nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm không khí trong nhà, nơi làm việc, trường học, nơi công cộng... và ngoài trời do khói thuốc thải ra ngoài không khí hàng ngàn chất hóa học độc hại. Ngoài tác hại đối với sức khỏe thì thuốc lá cũng góp phần không nhỏ vào việc hủy hoại môi trường. Các đầu mẩu thuốc lá và vỏ bao sau khi sử dụng sinh ra một khối lượng rác thải lớn; ước tính mỗi năm có tới 4.500 tỷ đầu lọc thuốc lá thải ra ngoài môi trường. Không chỉ là rác thải bẩn, đầu lọc thuốc lá còn gây hại cho các sinh vật dưới nước nếu bị bỏ lại trên bãi biển, sông, hồ hoặc trôi xuống cống thoát nước vì phải mất từ 5 - 7 năm mới phân hủy hết.
    Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo: Không có mức độ an toàn trong việc tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động, nên để bảo vệ sức khỏe cộng đồng khỏi tác hại của việc tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động thì không khí trong nhà phải hoàn toàn không có khói thuốc.
    Hằng năm có khoảng 5% diện tích rừng bị phá để trồng cây thuốc lá và lấy gỗ để sấy thuốc lá. Khói Thuốc Lá: Sự Tàn Phá Của Thiên Nhiên Và Sức Khỏe https://dancingjuices.com/elf-bar-pi9000-pod-1-lan-dung-chinh-hang/
    [​IMG]
    Theo nghiên cứu của WHO, tỷ lệ hút thuốc lá điện tử trong nhóm tuổi 13-17 tuổi ở Việt Nam chiếm 2,6% năm 2020. Xu hướng sử dụng thuốc lá điện tử tập trung cao ở nhóm tuổi 15-24 tuổi với tỷ lệ là 7,3% so với các nhóm tuổi 25-44 tuổi (3,2%), 45-64 tuổi (1,4%).
    Trung bình mỗi năm, con người sử dụng khoảng 22 tỷ tấn nước để sản xuất, chế biến thuốc lá; một người hút thuốc có thể thải ra môi trường tới 4.500 tỷ đầu lọc và tàn thuốc (tương đương 766.571 tấn).
    Số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy mỗi năm trên thế giới có hơn 8 triệu người tử vong vì thuốc lá, trong đó khoảng 1,2 triệu người tử vong do tiếp xúc với khói thuốc một cách thụ động.
    Phần lớn thuốc lá được trồng ở các nước có thu nhập thấp và trung bình, là nơi thường rất cần nước và đất canh tác để sản xuất lương thực.
    Trong khi đó, chính phủ và các nhà hoạch định chính sách cần tiếp tục theo đuổi hướng tiếp cận và sáu chiến lược đã được vạch ra trong Công ước khung của WHO về kiểm soát thuốc lá (FCTC).
    Ngành công nghiệp thuốc lá được xếp vào nhóm công ty thực hiện quảng cáo xanh (Greenwashing). Đây là thuật ngữ dùng để chỉ công ty sử dụng quảng cáo đánh lừa người tiêu dùng tin rằng họ có các sản phẩm bảo vệ môi trường.
    Trong báo cáo “Thuốc lá: Đầu độc hành tinh của chúng ta,” WHO cho biết ngành công nghiệp thuốc lá sử dụng nước, gỗ và thuốc trừ sâu nhiều hơn hầu hết các loại cây trồng khác. Khói Thuốc Lá: Sự Tàn Phá Của Thiên Nhiên Và Sức Khỏe https://dancingjuices.com/iplay-ghost-9000-puffs-pod-1-lan-dung-gia-re/
    [​IMG]
    Thuốc lá đang dần hủy hoại hành tinh của chúng ta. Để tạo ra chúng, hàng triệu cây xanh đã bị đốn hạ. Và để trồng thuốc lá, môi trường đất và nước đều bị nhiễm chất độc hóa học. Để sản xuất ra chúng, không khí trở nên ô nhiễm vì chất độc. Và sau khi sử dụng, chúng trở thánh rác thải gây ô nhiễm môi trường tự nhiên theo cách mà chúng ta không thể tái tạo lại được.
    Do vậy, ngành này cần phải chịu trách nhiệm về môi trường, xử lý chất thải và thiệt hại, gồm cả chi phí thu gom chất thải.
    Tuy nhiên, mỗi năm trên thế giới có khoảng 3,5 triệu ha đất bị xòi mòn do hoạt động trồng cây thuốc lá. Trồng cây thuốc lá cũng góp phần gây nên nạn phá rừng.
    heo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Ngành công nghiệp thuốc lá đang tiêu tốn 23 triệu đô la cho quảng cáo mỗi ngày.
    Mỗi năm, ước tính có 1,4% diện tích rừng bị tàn phá để lấy gỗ sấy thuốc lá, ngoài ra, gỗ còn được sử dụng để xây lò sấy, làm giấy cuốn thuốc lá và bao bì đựng thuốc lá. Trong quá trình sản xuất thuốc lá nhiều chất thải được thải ra môi trường, bao gồm: dung môi, bùn than, dầu nhựa, giấy và gỗ cũng như các chất thải hóa học độc hại khác.
    Thuốc lá là cây sử dụng nhiều chất dinh dưỡng trong đất. Không có loại cây nào hấp thu nhiều chất dinh dưỡng trong đất (kali, phốt pho và ni tơ) nhiều như cây thuốc lá, dẫn đến hiện tượng xói mòn đất ngày càng nhanh do đất bị bạc màu.
    WHO chỉ rõ mỗi sản phẩm thuốc lá được sử dụng đều gây hại cho môi trường. Nói cách khác, thuốc lá đang đầu độc môi trường sống, nơi mà sự tồn tại của con người phụ thuộc vào, và ngành công nghiệp thuốc lá đang tạo ra lợi nhuận khổng lồ bằng cách hủy hoại môi trường và sức khỏe con người.
    Vì lẽ đó, thuốc lá lâu nay vẫn được xem là một trong những mối đe dọa sức khỏe cộng đồng lớn nhất mà thế giới từng đối mặt.
    Một hành động được xem là "Greenwashing" khi một công ty dành nhiều tiền bạc và thời gian tự xưng là doanh nghiệp xanh thông qua quảng cáo và tiếp thị hơn là thực sự tham gia các hoạt động nhằm giảm thiểu tối đa tác động tới môi trường.
    Hơn 80% trong số gần 1,3 tỷ người hút thuốc lá trên toàn thế giới hiện sống ở những quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, nơi gánh nặng bệnh tật và tử vong liên quan đến thuốc lá là nghiêm trọng nhất.
    Thuốc lá là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh tật và tử vong nhưng hoàn toàn có thể phòng ngừa được nếu mọi người thực hiện nghiêm theo những quy định của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá. Thiết lập môi trường không có khói thuốc lá đã được chứng minh là cách tiếp cận đơn giản, hiệu quả để dự phòng phơi nhiễm và tác hại liên quan đến thuốc lá.
     

trang này

Share